top of page

HUGH MILLER: 10 STEPS TO BUYING YOUR SECOND WING


[Original English below]

1 Tuyệt vời, bạn đang tiến bộ! Nhưng trước khi mua dù mới hãy nhìn lại bản thân. Bạn đã dùng hết khả năng của cánh dù hiện tại chưa? Bạn đã bay thermal và XC với nó chưa? Dùng speedbar? Nếu chưa, làm những việc đó (thật nhiều) trước khi mua một cánh dù khác. Dùng hết khả năng của dù trước khi tiêu thêm tiền.

2 Hiệu năng. Đọc các thông số về hiệu năng, tìm hiểu nhưng đừng bị mê hoặc. Có rất nhiều cánh dù trung cấp (Low-B hoặc Mid-B) trên thị trường. Chúng đều tương đối giống nhau về hiệu năng cũng như độ an toàn.

3 An toàn. Yếu tố ảnh hưởng an toàn lớn nhất trong dù lượn là phi công. Không có cánh dù nào có thể giúp bạn đi đường tắt trong tập luyện, trau dồi kinh nghiệm hay ngăn bạn khỏi những quyết định sai lầm. Hãy đọc báo cáo kiểm định EN, tìm hiểu cách hệ thống kiểm định hoạt động, và sẻ dụng làm hướng dẫn chung, nhưng đừng quá đi sâu vào phân tích báo cáo. Khi nói chuyện với người bán đừng bàn về “dù EN-B” mà hãy nói về kiểu phi công mà bạn hướng tới, kinh nghiệm bay của bạn và bạn muốn làm gì.

4 Cảm nhận. Đây là “sự dễ chịu”, “dễ bay” hoặc tệ hơn là “đáng sợ”. Điều này không thể nói rõ ràng được, hãy đọc xem các phi công, các reviewer và nhà sản xuất nói gì về cánh dù bạn định mua. Cảm nhận là thứ ảnh hưởng lớn đến bạn khi bay thử dù, vì nó sẽ ảnh hưởng đến sự tự tin. Cảm nhận của bạn sẽ liên quan tới đặc tính của dù, những thứ mà nhà thiết kế và test pilot lưu ý - đó là những gì họ thích ở một cánh dù.

5 Học tập là quá trình. Hãy nhớ rằng “Học cách bay” quan trọng hơn học cách kiểm soát dù trên trời - đọc bầu trời và địa hình cũng như đưa ra các quyết định đúng. Một cánh dù nhanh và đòi hỏi nhiều thực tế sẽ làm cản trở quá trình học, vậy nên nếu bạn định mua dù và nghĩ nó sẽ thay thế việc học thì bạn sẽ thất vọng.

6 Hãy bình luận, không nghi ngờ. Các trường học, huấn luyện viên, người bán hàng và nhà sản xuất đàng hoàng không hứng thú gì việc bán cho bạn một cánh dù vượt trình độ của bạn hoặc không dành cho bạn. Phi công bị tai nạn sẽ ảnh hưởng đến kinh doanh. Vâng, hệ thống bán hàng này, trong thời đại giãn cách và bán hàng online, khá cổ lỗ, nhưng nó giúp đỡ hệ sinh thái của các trường, huấn luyện viên và các phi công mới. Mua dù không giống như mua máy giặt, và không nên giống: nó là vật thể bay với các nguy cơ và trách nhiệm liên đới.

7 Bay thử dù. Nếu có thể thì bay thử những cánh dù bạn quan tâm. Bạn sẽ biết ngay là có thích hay không.

8 Tránh vượt ngưỡng. Đừng mua dù trước để tương lai mình sẽ bay. Mua dù phù hợp với bạn ngay lúc này. Mua cánh dù quá ngưỡng với trình độ của bạn là cách tốt nhất để sợ hãi và rời bỏ môn chơi.

9 Cân nhắc dù cũ. Nếu bạn tính năm sau lại lên cấp, hãy mua mẫu dù của năm trước với giá giảm, sau đó bán sau một mùa bay. Có rất nhiều các dù lướt trên thị trường. Hãy tìm những cánh dù mới có kiểm định hoặc mua qua trường học hay dealer.

10 Mỉm cười! Bạn nên thấy vui vẻ khi mua dù mới . Nếu không thì tạm dừng và xem lại tại sao. Chỉ có một lý do duy nhất để bạn chơi môn này, đó là cho vui. Hãy đưa yếu tố này vào xem xét khi mua dù.


[Original English]


HUGH MILLER: 10 STEPS TO BUYING YOUR SECOND WING

Cross Country Magazine Issue 201


1 Brilliant, you’re moving on! But before you do, be honest with yourself. Have you really got the most out of the wing you have? Have you thermalled and flown XC on it? Flown on bar? If not, do those things (quite a lot) before you buy another wing. Try and get all the use you can out of the glider you have before spending more money.

2 Performance. Read the performance figures, understand them, but try not to get hung up on them. There are lots of gliders in the intermediate (low- to mid-EN B) market segment. They all have similar, good performance and similar, good passive safety.

3 Safety. The most critical safety feature in paragliding is you the pilot. No amount of inbuilt passive safety in a glider will help you shortcut training, build experience or save you from making a silly decision. Take note of the EN letter, get your head round how the EN system works, and let it guide you broadly, but try not to over-analyse the EN reports. When talking to dealers, instead of discussing “EN-B gliders”, talk about what sort of pilot you are, the type of flying experience you have and what you want to do.

4 Feel. This is the “fun factor” the “grin factor” the “comfort factor” or, bad, the “fear factor”. This is impossible to report objectively, with a number, so read what other pilots, reviewers, and manufacturers say about the wings you are considering. Feel is what will influence you most when you test fly a glider, because it informs that all-important confidence. Feel’s first cousin is “character” – this often informs the entire range of gliders. Feel and character are a designer and test pilot’s mark – it’s what they like in a paraglider.

5 Learning is progressive. Try to remember that “Learning to fly” is much more than learning to manage a glider in the air – it’s about reading the sky and the landscape and consistently making good decisions. A faster, more demanding glider can actually hinder that learning process, so if you buy a wing thinking it will be a replacement for that learning process you will probably be disappointed.

6 Be critical, not cynical. Established schools, instructors, dealers and manufacturers have zero interest in selling you a wing that is above your level or not right for you. Injured pilots are bad for business. Yes, there is a dealership system in place that, in these days of disruption and online direct sales, is slightly old-school, but it helps support the ecosystem of schools, training and new pilots. Buying a paraglider is not like buying a washing machine, nor should it be: it’s a flying machine, with associated risks and responsibilities.

7 Test fly the gliders. Fly the paragliders you are interested in, if you can. You will know pretty much instantly if you like it or not.

8 Avoid over accelerating. Try not to “future-proof” your wing purchase by buying for the pilot you imagine you will be in a year’s time. Buy a wing that suits you now. Buying a glider that is too hot for your level is a good way to get scared and leave the sport.

9 Consider secondhand. If you think you will upgrade again in a year, then buy last year’s model at a much-reduced price, and then sell it on after a season. There are lots of nearly-new secondhand wings. Look for ones with a recent service certificate, or buy through your dealer or school.

10 Smile! You should feel the joy when you are buying a new glider. If you don’t, then stop and look again at what you are doing and why. There is only one reason to do this sport, and that is for fun. Make sure you factor that into your buying equation.

bottom of page