top of page

BRUCE GOLDSMITH ICARISTICS: ARE YOU A RISER GRABBER?

[Original English below]

NESLER GRAB Nắm riser là một cách để xử lý collapse một bên.


Khi học bay phi công thường muốn nắm riser để ổn định cơ thể. Đây là một thói quen không tốt và không được khuyến khích bởi các trường học trên thế giới. Nhưng vì sao nó không tốt và điều gì có thể xảy ra nếu bạn làm như vậy? Có lúc nào nắm riser trở nên có ích không?

Thay đổi suy nghĩ

Khi cất cánh bạn phải thay đổi suy nghĩ để chuyển những hành động từ dưới đất thành trên trời. Sự thay đổi tinh thần này không chỉ với hành động mà còn với suy nghĩ của bạn. Vấn đề thực sự khi nắm riser là đó là một hành động ở dưới đất để ổn định cơ thể và không có ý nghĩa gì khi bay.

Trên không, bạn được đỡ bởi đai ngồi và dùng tay và trọng lượng để kiểm soát dù. Nếu bạn dùng tay để đỡ cơ thể thì bạn sử dụng chúng không đúng mục đích và bạn sẽ thay đổi lực tác động vào cánh dù.

Collapse

Nắm riser sau khi collapse để ngồi thẳng thực tế là cho cánh dù phản ứng tệ hơn. Lý do là vì bạn tăng lực tác động vào cánh dù đang bay, khiến dù bổ về phía trước nhiều hơn và làm cho phản ứng nguy hiểm hơn. Sự thực thì cho phép bạn nghiêng về phía dù bị collapse sẽ giúp dù mở ra. Điều này ngược lại với những gì bạn nghĩ nhưng báo cáo của các phi công kiểm định dù là như vậy với các thiết kế mới nhất.

C-handle

Tay nắm ở phía back riser ở nhiều mẫu dù hiện đại cũng không phải để nắm vào cho ổn định hơn. Chúng giúp bạn kiểm soát cánh dù tốt hơn. Đừng dùng sai cách vì bạn không những làm giảm an toàn mà còn làm việc kiểm soát dù tệ hơn. Sử dụng tay lái rear-riser cho mục đích của chúng: xử lý pitch khi đang bay hoặc thay đổi tốc độ mà không dùng phanh.

Nắm riser trong acro

Tôi đã hỏi phi công acro Ant Green về việc sử dụng riser trong acro: “Các chuyến bay acro tạo ra các tình huống khác các chuyến bay bình thường. Để vào một số động tác, cần dùng rất nhiều weightshift hoặc phanh.

“Các phi công acro thường nắm, đẩy, xoắn hoặc kéo riser để tạo ra các lực weightshift, làm căng riser hoặc xoắn chúng lại. Để vào SAT bạn nên khóa trọng lượng về phía kéo phanh (bằng cách đẩy vào riser bên kia). Khi nhảy dây, phi công thường kéo riser để làm căng chúng và giúp tăng tốc dù.

“Riser cho phép phi công có khả năng điều khiển cánh dù nhiều hơn, nhưng nên chú ý khi thực hiện.”

Nesler Grab - Nắm riser kiểu Nesler

Tôi cũng hỏi Michael Nesler giải thích Nesler Grab, trong đó phi công nắm vào riser để giúp phục hồi sau asymmetric collapse.

“Tôi đã sử dụng cách này từ 1994 trong các khóa SIV và nó cũng là một phần chính thức của các khóa SIV của Thụy Sỹ trong 5 năm qua. Mục đích là để chống auto rotation và pitching khi làm asymmetric collapse gần mặt đất.

“Khi thực hiện asymmetric collapse nhiều hơn 45% cánh dù, phi công nắm lấy phần gốc của riser ngay lập tức - ở phía trên cùng của karabiner chính ở bên cánh dù đang mở. Phanh được giữ trong tay.

“Sau đó, tay vẫn giữ riser, bạn kéo trọng tâm sang bên dù mở, cho tới khi bên collapse bay thẳng. Nếu muốn chỉnh hướng, bạn kéo nhiều sang bên dù còn mở hơn. Khi bạn đã kiểm soát được hướng bay, bạn có thể bơm bên collapse lên.”

Cầm phanh trong tay sẽ làm ngưng các dao động pitch, và nắm riser sẽ ngăn dù rẽ. Bạn không thể kéo quá nhiều phanh, do đó dù sẽ khó stall bên đang mở. Phi công có thể dồn toàn bộ trọng lượng sang bên dù đang mở. Theo Michael thì phương pháp này hiệu quả với các dù EN A, B và C. Tuy nhiên với dù EN D do hành trình phanh ngắn nên bạn sẽ cầm riser bằng cùi chỏ, không phải bằng bàn tay, cho phép bạn phanh chính xác hơn. Với các dù đôi, miniwings, speedwings và các dù dễ cravat thì không nên dùng phương pháp này. Ví dụ, Michael nói phương pháp này hiệu quả với dù Artik 4 và Delta 2 nhưng đôi khi bạn sẽ gặp collapse với cravat ở bên dù mở.

Michael hướng dẫn phương pháp này vì đó là phương pháp để giữ hướng bay ngay lập tức. “Tai nạn thường xảy ra khi top landing, khi thermal gần núi, hạ trong nhiễu động hay cặp vách gần núi.

“Mục đích là ngưng việc dù quay và pitch ngay lập tức mà không mất thời gian. Phương pháp này hoạt động ngay. Với các phi công ở độ cao thấp, nếu không bị pitch và rẽ họ có thể hạ an toàn ngay cả khi dù vẫn đang collapse”

Điều quan trọng nữa là điều chỉnh vị trí cơ thể và tập những kỹ thuật này trong điều kiện an toàn, với một huấn luyện viên SIV trên mặt nước. Bạn cần tập luyện trước khi sử dụng nó.


[Original English]


BRUCE GOLDSMITH ICARISTICS: ARE YOU A RISER GRABBER?

Cross Country Magazine Issue 157


When learning to fly pilots are sometimes tempted to grab hold of the risers to steady themselves. This is not a good habit and is discouraged by paragliding schools worldwide. But why is it such a bad habit and what can happen if you do it? Are there any times that riser holding can be useful?

Think flying

When launching a paraglider you have to change your thinking from making earthbound reactions to flying ones. This change in mentality not only applies to your reactions but also your way of thinking. The real problem with holding the risers is that it is an earthbound reaction to stabilise yourself and does not make any sense from a flying point of view.

In the air you are supported by your harness and use your hands and weight to control your wing. If you use your hands to support yourself then you are not using them for the correct purpose and you will be changing your loading of the canopy away from what is normal.

Collapses

Holding onto the risers after a collapse to keep yourself upright actually makes the glider’s reactions to the collapse worse. This is because you increase the additional load on the flying wing, which causes the wing to shoot and dive more and makes the reactions more dangerous. Actually allowing yourself to fall towards the collapsed side of the wing can help to reinflate the collapsed side. This might be the opposite to what you might expect but is reported by the certification test pilots who fly all the latest wing designs.

C-handles

The handles on the back risers on many modern wings are not there to hang onto to steady yourself! They are there to help you control the wing better. Don’t be tempted to use them incorrectly because doing so will not only reduce your safety but will make your wing control worse instead of better. Use the rear-riser handles for what they are intended for: that is to control pitch when on glide instead of using the brakes, or adjust your speed.

Riser holding in acrobatics

I asked acro pilot Ant Green to comment on the use of risers during acrobatics: “Acrobatic flight creates flying situations that are far beyond a normal flight configuration. In order to enter some manoeuvres massive weightshift or braking is sometimes necessary.

“Acro pilots often grab, push, twist or pull the risers in order to force a weightshift, take out slack in the risers, or even twist around. In order to enter a SAT it is sometimes necessary to lock your weight towards the side you are braking. During an infinite tumble pilots often push out on the risers to take out the slack and help accelerate the wing around and under.

“The risers provide pilots with a valuable control surface to the wing, however only do it with caution”

The Nesler Grab

And I asked Michael Nesler to explain his Nesler Grab, which involves holding the risers to help recovery from asymmetric collapses.

“I’ve used this since 1994 in my SIV courses and it’s been an official part of Swiss SIV instruction for the last five years. The target is to avoid rotation and pitching during asymmetric (side) collapses close to the ground.

“In an asymmetric collapse where over 45% of the trailing edge is gone the pilot grabs the base of the riser immediately – at the top of the main karabiner on the open side. You keep the brake in your hand.

“Next, holding onto the riser, you pull your weight across toward the open side, until the still collapsed glider flies straight. If you want to correct direction you pull more on the open side or less to the closed side. Once you have control of your direction you can open the wing by pumping out the collapsed side”

The brake in your hand stops any pitching, and grabbing the riser stops any tendency to turn immediately. You can’t pull too much, so there is no risk of stalling the open side of the glider. The pilot can put all their weight onto the open side. According to Michael this works well with all today’s EN A, B and C wings. However, with EN D wings and their short brake range you grab with the elbow, not the hand, so you can brake more exactly. Other exceptions to this method are tandems, miniwings, speedwings and any wings that are sensitive to cravats. For example, Michael says this technique works on the Artik 4 and the Delta 2 but sometimes you get a collapse with a cravat on the open side.

Michael teaches this technique because it’s all about maintaining directional control immediately. “Accidents usually happen during top landing, thermalling close in, landing in turbulent conditions and soaring close to the ground.

“The target is to stop any rotation and pitching immediately, without losing time or experimenting. The technique must simply work. If the pilot is very low then with no pitching and no turning he or she can land quite safely with the collapse still in”

As always it is important to adopt the correct body position and to train in techniques like this in safety, with an SIV instructor over water. You need to practise it before adding it to your range of piloting skills.

bottom of page